Diễn Đàn ...::: TEEN :::...
Welcome To Forum TEEN
Vui lòng Đăng Ký Nick để xem phim,sử dụng Diễn Đàn tốt hơn .
Để ửng hộ Kevin , bạn chỉ cần đăng ký nick tại Forum này . Nhấp vào Đăng Ký . Have a greet day
Diễn Đàn ...::: TEEN :::...
Welcome To Forum TEEN
Vui lòng Đăng Ký Nick để xem phim,sử dụng Diễn Đàn tốt hơn .
Để ửng hộ Kevin , bạn chỉ cần đăng ký nick tại Forum này . Nhấp vào Đăng Ký . Have a greet day
Diễn Đàn ...::: TEEN :::...
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Diễn Đàn ...::: TEEN :::...

::: NGÀ @ HẢI @ TAMMY @ ANTHONY :::
 
Trang ChínhPortalLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập

 

 Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư

Go down 
Tác giảThông điệp
daokimloan
Thành Viên Ưu Tú
Thành Viên Ưu Tú



Tổng số bài gửi : 45
Points : 73
Reputation : 0
Join date : 04/08/2012

Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư Empty
Bài gửiTiêu đề: Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư   Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư I_icon_minitimeSat Aug 04, 2012 3:34 am


Dinh dưỡng sai gây hậu quả nghiêm trọng



Hiện nay vẫn tồn tại một số quan niệm sai về dinh dưỡng cho người bệnh ung thư.
Có người cho rằng bị bệnh ung thư thì nên nhịn ăn hay chỉ nên ăn gạo lứt muối mè
để cơ thể gầy ốm đi, để không nuôi dưỡng khối u nhằm làm khối u teo dần hay
người bệnh ung thư nên ăn uống như người bình thường hoặc chỉ nên bồi dưỡng
trong giai đoạn  điều trị ung thư, sau giai đoạn điều trị thì không cần nữa.
Những quan niệm này gây ảnh hưởng xấu đến tình trạng người bệnh, thậm chí có thể
gây tử vong.



Chán ăn là hiện tượng thường gặp ở bệnh nhân ung thư. Bên cạnh đó, bản thân khối
u là nguyên nhân gây ra tình trạng viêm, hao mòn cơ thể. Các tác nhân khác trong
quá trình điều trị bệnh như phẫu thuật, thuốc và xạ trị cũng làm ảnh hưởng đáng
kể đến tình trạng dinh dưỡng người bệnh như kém tiêu hóa, hấp thu; nôn ói, tiêu
chảy... Kết quả là người bệnh bị sụt cân hay suy dinh dưỡng nặng. Suy dinh dưỡng
làm giảm sức đề kháng của cơ thể, làm chậm lành vết mổ, suy giảm thể lực và giảm
chức năng tâm thần, làm giảm chất lượng cuộc sống. Bệnh nhân ung thư bị suy dinh
dưỡng không thể đáp ứng tốt điều trị, bị ảnh hưởng bởi các tác dụng phụ do điều
trị, do vậy khả năng sống thấp hơn bệnh nhân có tình trạng dinh dưỡng tốt. Theo
thống kê, có đến 20% bệnh nhân ung thư chết là do tình trạng suy dinh dưỡng rất
nặng, trước khi chết do bệnh ung thư gây ra.



Dinh dưỡng đúng



Tế bào ung thư lấy dinh dưỡng, năng lượng của cơ thể để phát triển và xâm lấn
vào các cơ quan xung quanh. Đồng thời, chúng phóng thích các yếu tố tăng viêm (như
các cytokine) dẫn đến việc ức chế cảm giác ngon miệng và tiêu hao năng lượng lúc
nghỉ, đồng thời phóng thích ra các yếu tố gây ly giải protein, làm giảm khối nạc
cơ thể, gây sụt cân.



Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư cần cung cấp đủ chất EPA (2g/ngày),
protein (1,3 - 1,5g/kg cân nặng/ngày) và đáp ứng được nhu cầu năng lượng cao 30
- 40 Kcal/kg cân nặng so với người bình thường từ 20 - 30 Kcal/kg với mục đích,
tăng cường sức đề kháng của cơ thể, tăng cường sức khỏe, tăng khả năng đề kháng
của cơ thể, phục hồi lại tình trạng hao mòn cơ. Đặc biệt EPA có tác dụng kháng
viêm, làm giảm bớt tình trạng phân hủy protein của cơ thể. Nguồn cung cấp EPA
chủ yếu là từ dầu của các loại cá ở vùng biển sâu như cá ngừ, cá hồi. Tăng cường
hàm lượng đạm (protein) nhằm thúc đẩy quá trình đồng hóa, tăng cường khối nạc cơ
thể. Nên ăn nhiều bữa trong ngày (5-6 bữa), tránh những thức ăn có nhiều chất
béo như các món chiên, xào, những thức ăn sinh hơi như đậu, bắp cải, dưa hấu,
mít hoặc những thức uống có gas. Uống đủ nước, khoảng 8 ly nước trong ngày (ly
loại 250ml).



Sau giai đoạn điều trị, người bệnh vẫn cần được tiếp tục bồi dưỡng để phục hồi
sức khỏe, cải thiện chức năng miễn dịch, ổn định cân nặng... Tăng cường ăn các
loại thực phẩm giàu vitamin và muối khoáng như trái cây, sinh tố. Khi cơ thể đã
hồi phục cần tránh bị thừa cân để phòng bệnh tái phát. Trong đó, tập luyện cơ
thể là quan trọng như đi bộ, đạp xe..., trung bình 45 phút/lần, 3 lần/tuần.



TS. BS. Lưu Ngân Tâm TS


 


 


 



Chê do dinh d ng cho benh nhân ung th


Theo GS. BS Nguyen Chân Hùng, đa sô benh nhân ung th ch tap trung vào
điêu tr mà ch a chú tr

ng

đên chê đo dinh d ng đe nâng cao the tr ng. Moi năm, n c ta có kho ng
150.000 benh nhân chêt

vì ung th , trong đó 80% b s t cân, 30% chêt vì suy kiet tr c khi qua đ i
do khôi u. Thê nh ng, trong

các buoi khám benh, rât ít benh nhân đê cap đên viec ăn uông thê nào cho
h p lý.

De d m b o dinh d ng h p lý, ng i benh cân ph i an uông dây d th c pham d
m b o

các nhóm chât: d m - bot d ng - béo - vitamin, khoáng chât

Còn theo nghiên c u c a Vien Nghiên c u phòng chông ung thư, Viet Nam
hien nay, rât nhiêu

benh nhân ung thư (BNUT) không dư

c cham sóc dinh dư ng dúng trong suôt th i gian tr benh

nên dã dan dên tình tr ng s t cân, suy dinh dư ng và suy kiet trâm tr ng
hơn. Trong khi dó,

nhiêu nghiên c u trên thê gi i dã ch ra rang ch cân s t 5% cân nang dã
rút ngan 1/3 th i giai

sông c a benh nhân.

An nhiêu cá, rau qu , ít th

t

Tình tr ng pho biên trên da sô BNUT hien nay chính là suy kiet cơ the.
Dây có the là ph n ng

ph c a quá trình diêu tr hoac do tâm lý chán n n, lo lang c a ngư i benh
nhưng phân nhiêu là

do chính khôi u gây ra. Khôi u ác tính làm thay doi chuyen hoá bình thư
ng c a cơ the, làm cơ

the tiêu hoa nang lư

ng nhiêu hơn, các tê bào, mô c a cơ the b phá hu , bao gôm c các khôi cơ.

Nhiêu benh nhân không the theo hêt dư

c các lieu pháp diêu tr do cân nang và the l!c b suy

gi m trâm tr ng. Diêu này nh hư ng l n t i hieu qu diêu tr và làm gi m th
i gian sông c a

ngư i benh. Dông th i, nó cung làm tang giá tr t le biên ch ng, nhiem
trùng và dan dên tình

tr ng t$ vong c a BNUT.

Theo thông kê, con sô 30% BNUT chêt vì suy kiet cơ the trư c khi chêt vì
khôi ung thư dã phân

nào cho thây tác dong xâu c a tình tr ng sút cân, suy kiet. Dinh dư ng
lúc này có tác d ng nâng

d de ngư i benh có d s c theo dư

c hêt các lieu pháp diêu tr nang nê. Viec xây d!ng mot chê

do dinh dư ng h

p lý trư c, trong và sau quá trình diêu tr dêu nham dên m c tiêu là tang
cư ng

the l!c cho benh nhân. An dúng trư c, trong và sau khi diêu tr có the
giúp cho benh nhân gi m

thieu dư

c nh'ng bât l

i do các tác d ng ph c a phương pháp diêu tr và giúp benh nhân có

c m giác sông kho( hơn. De d m b o dinh dư ng h

p lý, ngư i benh cân ph i an uông dây d


th!c pham d m b o các nhóm chât: d m - bot dư ng - béo - vitamin, khoáng
chât - nư c.

Theo GS. BS Nguyen Chân Hùng, mot chê do an nhiêu cá, rau, ít th t, thêm
dâu th!c vat, uông

nhiêu nư c và van dong, tap the d c the thao....se giúp cơ the d chât
dinh dư ng và s c kho( de

chông l i ung thư ch không ph i là "cung câp thêm chât d m cho khôi u"
như nhiêu ngư i van

lâm tư ng. Hơn thê n'a, nên chiêu theo khau v c a ngư i benh, chia nh,
các b'a an de ngư i

benh de hâp th dư ng chât. Ngư i nhà cung nên khuyên ngư i benh ch u khó
van dong, ít nam

mot cho de cơ the dư

c tho i mái, dâu óc dư

c thư giãn, tránh suy nghi quá se giúp cho viec diêu

tr d t kêt qu cao hơn.

Có mot sô lo i d ng chât cân d m b o trong b a an hàng ngày dôi v i benh
nhân ung th

D m: Th t cung câp cho cơ the các lo i acid amin thiêt yêu. De d m b o
cung câp d các lo i

acid amin cân an da d ng các lo i th!c pham, khau phân an ph i cân dôi
gi'a protein dong vat và

th!c vat. Các lo i th t màu trang như th t gia câm se có l

i hơn cho s c kho(. Cơ the cung cân bo

sung thêm các nguôn sat, kem...t/ các lo i th t có màu d, như th t l

n n c, th t bò... Các lo i tôm,

cua, cá, nhuyen the và h i s n cung là nguôn cung câp các acid amin và vi
chât dinh dư ng quý

giá cho cơ the.

Tinh bot: Nên ch n các lo i ngu côc nguyên h t (g o, ngô, lúa mì, h t lúa
m ch), các lo i c

(khoai tây, khoai lang, khoai s , san...). Tránh các lo i th!c pham chê
biên san ch a dư ng dơn,

gây nhiêu tác h i cho cơ the, dông th i các chât ph gia cho thêm vào th!c
pham trong quá trình

chê biên và b o qu n cung là mot trong nh'ng nhân tô góp phân làm tang t
le benh ung thư.

Chât béo (Lipid): Là chât cho giá tr nang lư

ng cao, giúp hình thành câu trúc tê bào cơ the. Do

dó trong khau phân an hàng ngày cân ph i có mot hàm lư

ng lipid nhât d nh, trong dó hàm



ng acid béo không no không quá 50% tong nang lư

ng.

Rau qu : Ch n các lo i qu tươi s ch, d m b o chât lư

ng ve sinh an toàn th!c pham, b o qu n

trong diêu kien l nh, h n chê làm mât các vitamin trong quá trình chê
biên cung như sơ chê, b o

qu n. Rau qu rât có l

i cho s c kho( do cung câp các lo i vitamin.

Nh ng bât l i th ng gap do ung th


D m b o d dinh dư ng se dem l i cho ngư i benh s c kho( de chông ch i v i
can benh và quá

trình diêu tr nang nê. Nhưng, trong quá trình benh và diêu tr benh, benh
nhân ung thư cung gap

ph i nhiêu bât l

i.

Biêng an là vân dê thư ng gap nhât. Nguyên nhân là do noi s

hãi, dôi khi là do nh'ng tác d ng

ph c a quá trình diêu tr , nh'ng thay doi vê khau v ... Dôi v i mot sô
ngư i, biêng an ch kéo

dài trong vài ngày, nhưng nh'ng ngư i khác có the lâu hơn. Dù v i bât ky
lý do gì, tình tr ng

biêng an cung cân ph i c i thien. L i khuyên là, nên an nhiêu vào b'a
sáng (1/3 nang lư

ng c

ngày) và chia nh, các b'a an tiêp theo. Nên an giàu nang lư

ng, giàu d m, uông nhiêu nư c, dac

biet nh'ng th c uông có ch a dư ng chât, s'a, nư c ép (trái cây, rau, th
t) , th c an nghiên... và

nên da d ng hoá th c an, t o không khí vui v(, tho i mái trong b'a an...

Trong th i gian benh và diêu tr , benh nhân cung thư ng b thay doi khau v
. Th!c pham dac biet

là th t hoac nh'ng th!c pham có hàm lư

ng cao thư ng gây cho benh nhân có c m giác dang

hoac có mùi tanh. S! thay doi khau v này se biên mât sau khi châm d t
diêu tr . Tuy nhiên, moi

ngư i benh se có nh'ng nh hư ng khác nhau nên nh'ng phương pháp sau dây
ch có the giúp

ngư i benh gi m thieu dư

c tình tr ng khói ch u. Dó là súc mieng trư c khi an; an nh'ng lo i

trái cây có v chua như cam, quýt, chanh, bư i... (ngo i tr/ trư ng h

p nh'ng benh nhân dang b

ton thương dau mieng, hâu h ng); an b'a nh, nhiêu lân trong ngày; tang cư
ng an nh'ng th c

an khoái khau và không nên an nhiêu th t d,; s$ d ng các lo i gia v và nư
c sôt trong món an...

Hoá tr lieu hoac x tr vùng dâu, co... có the gây ra s! gi m tiêt nư c b t
và dan dên khô

mieng, góp phân làm tình tr ng chán an càng trâm tr ng. Trong trư ng h

p này, cân lưu ý: nên

an th c an mêm hoac chê biên nhiêu nư c; nhai k2o cao su hoac an thêm hoa
qu chua nham tiêt

nư c b t hơn, tránh an nhiêu dư ng; s$ d ng dô tráng mieng ư p l nh; ve
sinh rang mieng và

súc mieng tôi thieu 4 lân 1 ngày; uông nhiêu nư c và uông t/ng ng m moi
vài phút...

Dau và nhiem trùng mieng, hâu h ng... thư ng hay gap nh'ng benh nhân ung
thư dang ph i

ch u x tr , hoá tr lieu hoac dang có nh'ng vân dê nhiem trùng. Khi thây
dau rang mieng, dâu

tiên nên gap bác si chuyên khoa de d m b o chac chan rang vân dê dau dây
là do tác d ng ph

c a lieu pháp diêu tr ch không ph i do các benh rang mieng gây ra. Mot sô
th!c pham nhât

d nh có the kích thích nhiêu hơn tình tr ng rang mieng c a chúng ta do
gia v cay nông, c ng quá

khó nuôt, do dó cân ph i biêt l!a ch n th!c pham. Nên an nh'ng th!c pham
mêm, de dàng nhai

và nuôt; như trái cây mêm, phô mai, bún, my, miên, s'a, bot ngu côc...
Ngư i benh cung nên

tránh an cay, man, tránh các lo i trái cây có v chua.

Da phân benh nhân hoá tr lieu thư ng buôn nôn và nôn. L i khuyên là nên
cho ngư i benh an

trư c khi dói vì cơn dói làm tang c m giác buôn nôn; uông nhiêu nư c,
uông cham, nhiêu h p

trong ngày; tránh nh'ng th c an dâu m , cay nông, nang mùi...; an thành
nhiêu b'a nh, và an

nh'ng th!c pham khô như bánh quy giòn, bánh mì nư ng...

Vân dê uông nư c cung là vân dê thư ng gap. Ngư i benh thư ng ng i uông
nư c. Nhưng v i

benh nhân ung thư, l i khuyên là nên uông 8-12 ly nư c moi ngày. Nư c dây
có the là nư c

chín, nư c ép rau, qu , s'a hoac nh'ng th!c pham có ch a nhiêu nư c...
Diêu quan tr ng là

uông nư c ngay c nh'ng lúc không khát, h n chê nh'ng th c uông ch a
cafein...

Táo bón cung là mot vân dê rât thư ng thây benh nhân ung thư. Nguyên nhân
có the là do

thiêu nư c hoac thiêu nhiêu chât xơ trong chê do an, thiêu ho t dong the
l!c, nh'ng tác dong b i

lieu pháp diêu tr . Mot sô g

i ý sau dây có the giúp ngan ng/a táo bón: an chê do an nhiêu chât

xơ (lư

ng xơ khuyên cáo là 25-35g cho 1 ngư i/ngày) và uông t/ 8-10 ly nư c moi
ngày; nên di

bo và van dong thư ng xuyên...

















Về Đầu Trang Go down
daokimloan
Thành Viên Ưu Tú
Thành Viên Ưu Tú



Tổng số bài gửi : 45
Points : 73
Reputation : 0
Join date : 04/08/2012

Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư   Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư I_icon_minitimeSat Aug 04, 2012 3:41 am


Dinh dưỡng cho người bệnh ung thư: Không thể xem thường



Thứ Ba, 31/08/2010 09:34





Việc xây dựng một chế độ dinh dưỡng hợp lý trước, trong và sau quá trình
điều trị cho bệnh nhân ung thư đều nhằm đến mục tiêu là tăng cường thể lực
cho bệnh nhân. Ăn đúng trước, trong và sau khi điều trị sẽ giúp cho bệnh
nhân giảm thiểu được những bất lợi do các tác dụng phụ của phương pháp điều
trị và giúp bệnh nhân sống khoẻ hơn.



 Dinh
dưỡng sai gây hậu quả nghiêm trọng



Hiện nay vẫn tồn tại một số quan niệm sai về dinh dưỡng cho người bệnh ung
thư. Có người cho rằng bị bệnh ung thư thì nên nhịn ăn hay chỉ nên ăn gạo
lứt muối vừng để cơ thể gầy ốm, không nuôi dưỡng khối u nhằm làm khối u teo
dần hay người bệnh ung thư nên ăn uống như người bình thường hoặc chỉ nên
bồi dưỡng trong giai đoạn điều trị xạ trị, truyền hoá chất..., sau giai đoạn
điều trị thì không cần nữa. Những quan niệm này gây ảnh hưởng xấu đến tình
trạng người bệnh, làm cho người bệnh bị suy dinh dưỡng, ảnh hưởng đến quá
trình điều trị, thậm chí có thể gây tử vong.


 











Ăn ít sẽ gây suy dinh dưỡng nhưng nếu ăn nhiều thực phẩm không đúng cũng gây
hậu quả nghiêm trọng. Quan niệm sau khi xạ trị phải ăn thịt chó vì trong
thịt chó có nhiều chất đạm là không đúng vì thịt chó theo Đông y có tính
nóng, khi ăn vào không tốt cho sức khoẻ của bệnh nhân ung thư, gây nên tình
trạng táo bón nặng nề... Các cách chế biến như nướng, hun khói, rán, tẩm ướp
đường vào thịt khi chế biến không nên sử dụng cho người bệnh ung thư. Hạn
chế ăn thịt, nhất là thịt màu đỏ (thịt trâu, bò, ngựa...), thịt nguội và đồ
hộp, thực phẩm bị nấm mốc, khoai tây đã mọc mầm...

 




Dinh dưỡng đúng, hiệu quả điều trị cao



Người bệnh cần tham khảo ý kiến của bác sĩ điều trị về chế độ ăn uống vì
điều này phụ thuộc vào loại ung thư, giai đoạn của bệnh, phác đồ điều trị và
thể trạng của người bệnh. Tuy nhiên, nguyên tắc chung là chọn thực phẩm dễ
tiêu, hợp khẩu vị, chia nhỏ và ăn thành nhiều bữa nhằm bảo đảm cung cấp đủ
năng lượng và chất dinh dưỡng cho cơ thể để duy trì được cân nặng và khối cơ
bắp. Do khả năng tiêu hóa và hấp thu cao hơn vào ban ngày, nên cần tăng
lượng ăn vào buổi sáng và trưa, hơn là vào buổi tối. Theo các chuyên gia, để
đảm bảo dinh dưỡng hợp lý, người bệnh cần phải ăn uống đầy đủ thực phẩm đảm
bảo các nhóm chất: đạm - bột đường - béo - vitamin, khoáng chất - nước. Một
chế độ ăn đúng, đầy đủ chất đạm, uống nhiều nước và vận động, tập thể dục
thể thao... sẽ giúp cơ thể đủ chất dinh dưỡng và sức khoẻ để chống lại ung
thư chứ không phải là "cung cấp thêm chất đạm cho khối u" như nhiều người
vẫn lầm tưởng.



Nên ăn nhiều bữa trong ngày (5-6 bữa), tránh những thức ăn có nhiều chất béo
như các món rán, xào, những thức ăn sinh hơi như đậu, bắp cải, dưa hấu, mít
hoặc những thức uống có gas. Uống đủ nước, khoảng 8 ly nước trong ngày (ly
loại 250ml). Khi chế biến thực phẩm, nên sử dụng phương pháp luộc, hấp nhỏ
lửa. Sau giai đoạn điều trị, người bệnh vẫn cần được tiếp tục bồi dưỡng để
phục hồi sức khỏe, cải thiện chức năng miễn dịch, ổn định cân nặng... Tăng
cường ăn các loại thực phẩm giàu vitamin và muối khoáng như trái cây, sinh
tố. Khi cơ thể đã hồi phục cần tránh bị thừa cân để phòng bệnh tái phát.
Trong đó, tập luyện cơ thể là quan trọng như đi bộ, đạp xe..., trung bình 45
phút/lần, 3 lần/tuần.




Bác sĩ  Hạnh Trinh


Về Đầu Trang Go down
daokimloan
Thành Viên Ưu Tú
Thành Viên Ưu Tú



Tổng số bài gửi : 45
Points : 73
Reputation : 0
Join date : 04/08/2012

Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư   Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư I_icon_minitimeSat Aug 04, 2012 3:42 am


Dinh dưỡng đặc biệt cho bệnh nhân ung thư



Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư cần có đủ chất EPA (2 gram một ngày),
protein (1,3-1,5 gram cho 1 kg cân nặng), năng lượng cao 30-40 kcal trên 1kg cân
nặng.



EPA là Eicosapentaenoic acid, acid béo omega 3 chuỗi dài nhiều nối đôi. Cơ thể
không tự tổng hợp được chất này. EPA giúp ngăn chặn tình trạng suy mòn ở bệnh
nhân ung thư qua những cơ chế phức tạp: ức chế huy động chất mỡ và thiêu hủy
chất mỡ; ức chế phân hủy chất đạm; tăng cường sản sinh chất chống viêm; điều hòa
hệ miễn dịch, quá trình chuyển hóa, hoạt động của các tuyến nội tiết. Điều này
giúp hạn chế tình trạng giảm cân, suy mòn và nhiễm trùng cho người bệnh ung thư.
Nguồn cung cấp EPA chủ yếu từ dầu cá vùng biển sâu như cá ngừ, cá hồi.










Dinh dưỡng đúng giúp bệnh nhân ung thư sống tốt hơn.

Dinh dưỡng đúng giúp bệnh nhân ung thư sống tốt hơn.


Chán ăn là hiện tượng thường gặp ở bệnh nhân ung thư. Bên cạnh đó, khối u là
nguyên nhân gây ra tình trạng viêm, hao mòn cơ thể. Các tác nhân khác trong quá
trình điều trị: phẫu thuật, thuốc, xạ trị cũng làm ảnh hưởng đến tình trạng dinh
dưỡng của người bệnh như kém tiêu hóa, nôn ói, tiêu chảy, sụt cân, suy dinh
dưỡng…



Suy dinh dưỡng làm sức đề kháng giảm, khiến vết mổ chậm lành, suy giảm thể lực,
giảm chức năng tâm thần. Đồng thời, tế bào ung thư cũng lấy dinh dưỡng, năng
lượng của cơ thể để phát triển, xâm lấn những cơ quan xung quanh. Chúng phóng
thích yếu tố tăng viêm (các cytokine) dẫn đến việc ức chế cảm giác ngon miệng,
tiêu hao năng lượng lúc nghỉ, phóng thích yếu tố gây thủy phân protein. Điều này
gây ra hiện tượng giảm khối nạc cơ thể, sụt cân. Bệnh nhân ung thư bị suy dinh
dưỡng không đáp ứng tốt điều trị.



Nhiều người cho rằng bệnh nhân ung thư nên nhịn ăn hay chỉ dùng gạo lức muối mè
để cơ thể gầy ốm, khối u teo dần do không được nuôi dưỡng. Một số quan niệm khác
lại cho rằng bệnh nhân ung thư nên ăn uống bình thường hoặc chỉ bồi dưỡng trong
giai đọan điều trị. Tuy nhiên, những ý kiến này gây ảnh hưởng xấu đến tình trạng
người bệnh.



Bệnh nhân ung thư cần phải tăng cường hàm lượng đạm (protein) để thúc đẩy quá
trình đồng hóa, tăng khối nạc cơ thể, giảm nguy cơ sụt cân. Bạn nên ăn nhiều bữa
trong ngày (5-6 bữa); tránh những thức ăn nhiều chất béo như món chiên, xào,
thức ăn sinh hơi: đậu, bắp cải, dưa hấu, mít hoặc thức uống có gas; uống đủ nước,
khoảng 8 cốc trong ngày (cốc loại 250 ml).



Sau giai đoạn điều trị, người bệnh vẫn cần tiếp tục bồi dưỡng để phục hồi sức
khỏe, cải thiện chức năng miễn dịch, ổn định cân nặng… Bạn phải tăng cường ăn
các loại thực phẩm giàu vitamin, muối khoáng như trái cây, sinh tố. Khi cơ thể
đã hồi phục, bệnh nhân tránh bị thừa cân. Trong đó, tập luyện thể thao như đi bộ,
đạp xe… đóng vai trò quan trọng. Bạn nên tập thể thao trung bình 45 phút một lần,
3 lần một tuần.



TS. Bác sĩ Lưu Ngân
Tâm 

Trưởng khoa Dinh dưỡng Bệnh viện Chợ Rẫy








Hội Ung thư Việt Nam tổ chức hội thảo chuyên đề “Chăm sóc và dinh dưỡng
đúng cho bệnh nhân ung thư”. Chương trình diễn ra tại TP HCM và Hà Nội
vào ngày 29/8.



Đăng ký tham gia hội thảo thông qua số điện thoại: 08-38272691 hoặc
hotline 19001519 (tại TP HCM); 04-37365893 (tại Hà Nội) hoặc gởi email
đăng ký về địa chỉ: chamsocbenhnhanungthu@gmail.com.



http://vnexpress.net/gl/suc-khoe/2010/08/3ba1f542/


Về Đầu Trang Go down
daokimloan
Thành Viên Ưu Tú
Thành Viên Ưu Tú



Tổng số bài gửi : 45
Points : 73
Reputation : 0
Join date : 04/08/2012

Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư   Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư I_icon_minitimeSat Aug 04, 2012 3:47 am



Dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư











Bệnh nhân ăn uống tốt sẽ chịu đựng được các tác dụng phụ của điều trị tốt hơn







Nhiều bệnh nhân ung thư trong thời gian hóa trị khó có thể đảm bảo ăn uống
tốt và cân bằng với đầy đủ các chất do ăn không ngon miệng, bị ảnh hưởng các
tác dụng phụ của điều trị như buồn nôn, nôn, đau miệng.



Các nghiên cứu cho thấy nếu bệnh nhân ăn uống tốt sẽ chịu đựng được các tác
dụng phụ của điều trị tốt hơn, có các chất giúp hồi phục da, tóc, cơ và các
cơ quan bị tổn hại trongđiều trị.



1.     Nên cho người bệnh ăn chế độ ăn giàu năng lượng, giàu đạm, nhiều bữa
nhỏ trong ngày thay vì 3 bữa chính. Cách ăn này giúp người bệnh có thể ăn
nhiều hơn nhưng không gây đau bụng. Bổ sung thêm năng lượng và đạm vào thực
phẩm (bơ, sữa bột, mật ong, đường đen…). Bổ sung nước uống (những thức uống
đặc biệt có chứa dưỡng chất), canh súp, sữa, nước ép (trái cây, rau, thịt),
thức ăn nghiền, trộn, xay nhuyễn… (trong trường hợp bệnh nhân khó ăn được
những thức ăn rắn). Bữa sáng là chính, chiếm 1/3 tổng năng lượng và lượng
đạm một ngày.



2.     Nếu người bệnh bị thay đổi khẩu vị thì nên súc miệng với nước sạch
trước khi ăn. Tăng cường ăn những thức ăn khoái khẩu (nếu phù hợp). Tăng chế
độ giàu đạm bằng cách sử dụng đạm thực vật như trong chế độ ăn chay. Nếu
miệng bị tanh hoặc đắng hãy thử nếm một vài giọt chanh (cam, quýt, bưởi…)
hoặc tinh chất bạc hà. Tăng cường gia vị và nước xốt vào thức ăn. Trường hợp
xạ trị vùng đầu, cổ nên bổ sung thêm viên kẽm sulfate.



3.     Nếu người bệnh bị khô miệng thì nên ăn thức ăn mềm xay nhuyễn, hoặc
chế biến nhiều nước như xốt, nước thịt, xà lách trộn… Tích cực nhai kẹo cao
su nhằm tăng tiết nước bọt nhiều hơn. Sử dụng đồ tráng miệng ướp lạnh. Khi
bị nhiễm trùng miệng, hầu họng, nên ăn những thực phẩm mềm, dễ dàng nhai và
nuốt.



4.     Nếu hay buồn nôn, nôn thì nên ăn trước khi đói thực sự vì cơn đói sẽ
làm cảm giác buồn nôn tăng mạnh hơn. Uống ít nước trong khi ăn tránh gây
tăng cảm giác đầy bụng, óc ách dễ nôn. Tránh những thức ăn dầu mỡ, cay nồng,
nặng mùi… Nên ngồi hoặc nằm cao đầu sau khi ăn khoảng 1 tiếng. Tránh ăn
trước khi điều trị khoảng 1- 2 tiếng đồng hồ.



5. Riêng nước uống, cần đủ 8 – 12 ly nước mỗi ngày./.




http://vov.vn/Home/Dinh-duong-cho-benh-nhan-ung-thu/20117/180246.vov


 



Chú ý đến dinh dưỡng cho người bị ung thư



11/02/2011




 


Theo thống kê chưa đầy đủ, ở nước ta
mỗi năm bệnh ung thư cướp đi sinh mạng của khoảng 150.000 người.

nhiều nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ tử vong cao do bệnh ung thư, trong đó phải kể
đến một yếu tố rất quan trọng mà ít được quan tâm là chế độ dinh dưỡng phù hợp
cho những đối tượng này.










 


Chế độ dinh dưỡng phù
hợp đóng vai trò quan trọng trong điều trị ung thư




Nguồn: jupiterimages.com



Tại sao phải chú ý đến
dinh dưỡng?



Khối ung thư là nguyên nhân chính làm tăng nhu
cầu năng lượng hàng ngày của người bệnh. Trong khi đó, bệnh nhân lại không thể
ăn uống bình thường do nhiều nguyên nhân khác nhau (như tình trạng tâm lý không
ổn định, ảnh hưởng của các chất tiết từ khối u, tác dụng phụ của các phương pháp
trị liệu). Do đó, người bệnh thường chán ăn, buồn nôn, khô miệng, giảm tiêu hóa
và hấp thụ thức ăn, đa phần mắc hội chứng suy mòn. Hội chứng này biểu hiện bằng
việc người bệnh giảm cân, teo các cơ bắp, thiếu máu và thay đổi các chuyển hóa
trong cơ thể.



Bệnh nhân bị đánh giá là suy dinh dưỡng khi cân
nặng giảm trên 1kg mỗi tuần hay khi trọng lượng cơ thể bị giảm trên 10% so với
trọng lượng trước khi bị bệnh. Tình trạng này gây trở ngại cho quá trình điều
trị bệnh vì cơ thể sẽ giảm dung nạp thuốc, chậm phục hồi các tổn thương và tăng
nguy cơ nhiễm trùng. Khi bị suy kiệt, chất lượng sống của người bệnh sẽ bị giảm
đáng kể.



Chế độ dinh dưỡng đúng
cho người bị ung thư



Tùy thuộc vào cơ quan bị ung thư, giai đoạn của
bệnh, các phương pháp trị liệu và thể trạng từ trước khi bị bệnh của bệnh nhân
mà lựa chọn cách nuôi dưỡng bệnh nhân phù hợp, nhằm đạt được mục tiêu là cung
cấp đủ dinh dưỡng.



Các nhà dinh dưỡng khuyến cáo rằng, số bữa ăn và
cách chế biến bữa ăn cho họ càng bình thường càng tốt. Những bệnh nhân còn khả
năng ăn bằng đường miệng vẫn nên ăn chung với gia đình và ăn các món ăn ưa thích
hàng ngày. Số bữa ăn trong ngày có thể thay đổi nhưng không nên dưới 4 bữa/ngày.



Với những người biếng ăn, hay buồn nôn và nôn ói
thì cho ăn nhiều bữa nhỏ cách nhau 2-3 giờ để tránh cảm giác đầy căng ở dạ dày.
Khuyến khích cho ăn bất kỳ loại thức ăn nào mà bệnh nhân yêu thích. Các thức ăn
ướp lạnh thường làm cho bệnh nhân ăn dễ hơn thức ăn nóng, có thể thêm gừng vào
các thức ăn này để tạo thêm mùi vị dễ chịu, không gây buồn nôn.



Một số người có hiện tượng thay đổi khẩu vị, cần
tăng lượng muối, đường và các gia vị nêm vào thức ăn. Ngược lại, với những người
bị viêm loét ở miệng gây đau đớn, khô miệng do giảm tiết nhầy, cần phải tránh
những thức ăn có nhiều gia vị, có vị chua, cứng hay các loại nước cam, chanh,
nước có gas. Nếu bệnh nhân thấy khó nhai, khó nuốt, các thức ăn cần được băm nhỏ,
nấu nhuyễn, mềm nhừ.



Vai trò của các vitamin
trong việc hỗ trợ dinh dưỡng



Nguyên tắc chung của một số chế độ ăn cho người
bị ung thư là ăn đầy đủ chất bột, đường, đạm và giảm chất béo. Người bệnh không
ăn các thực phẩm chế biến đóng gói bao bì công nghiệp. Nên ăn nhiều thực phẩm có
chất xơ như: rau, trái cây, ngũ cốc còn chưa xay xát và chú ý gia tăng lượng
vitamin, khoáng chất trong khẩu phần.



Nhiều công trình nghiên cứu đã khẳng định vai
trò hỗ trợ sức khỏe tích cực của một số vitamin và khoáng chất. Chúng góp phần
hỗ trợ khả năng miễn nhiễm của cơ thể, giúp gia tăng sức đề kháng đối với các tế
bào ác tính, tăng khả năng phục hồi tổn thương, làm giảm tác dụng phụ của các
phương pháp điều trị ung thư... Cụ thể, vitamin A có vai trò quan trọng trong
việc bảo dưỡng các mô làm phục hồi nhanh các thương tổn, ngăn ngừa độc tính của
các chất tiết từ khối u và quá trình điều trị. Loại ung thư thích ứng tốt nhất
với việc sử dụng hàm lượng vitamin A cao trong điều trị là ung thư vùng đầu, mặt,
cổ. Bên cạnh đó, các chất chống oxy hóa như vitamin C, vitamin E, kẽm, vitamin
D, K, B6, B12 và folate cũng được khuyến cáo nên gia tăng trong khẩu phần của
bệnh nhân.



Rõ ràng, vai trò của dinh dưỡng đối với người bị
ung thư rất quan trọng.


 


 





Liệu pháp xạ trị mới cho bệnh nhân ung thư phổi


Ngày đăng: 18/03/2010



Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư Phoi



 






Một kết quả nghiên cứu mới được đăng tải trên tạp chí của
Hiệp hội Y khoa Mỹ (AMA) cho biết chiếu thẳng các chùm tia
bức xạ mạnh một cách chính xác vào các khối u có thể giúp
kiểm soát sự phát triển của những khối u này, và giúp những
người bị mắc bệnh ung thư phổi mà không thể phẫu thuật sống
lâu hơn.

 




Nghiên cứu do tiến sỹ Robert Timmerman và các đồng nghiệp thuộc
Đại học Texas tiến hành cho biết liệu pháp xạ trị cường độ mạnh
có thể làm tăng hiệu quả kiểm soát đối với các khối u gốc so với
liệu pháp xạ trị thông thường trong các nghiên cứu trước đây.


Kết quả nghiên cứu này có thể tạo ra những bước quan trọng trong
cuộc chiến chống lại căn bệnh ung thư phổi.


Tiến sỹ Timmerman cho biết, việc kiểm soát khối u gốc là một
yêu cầu quan trọng đối với việc chữa trị bệnh ung thư phổi.
Những bệnh nhân bị ung thư phổi ở giai đoạn đầu thường được điều
trị với phương pháp xạ trị thông thường hoặc không điều trị gì.


Điều này khiến cho bệnh ung thư phát triển nhanh chóng và
giết chết khoảng 60% bệnh nhân trong vòng hai năm.


Trong nghiên cứu của mình, các nhà khoa học Mỹ đã nghiên cứu
55 bệnh nhân với các khối u phổi to mà các điều kiện y tế không
cho phép được phẫu thuật. Liệu pháp xạ trị được sử dụng kéo dài
từ khoảng 1,5 đến 2 tuần.


Sau ba năm điều trị, có 48,3% bệnh nhân nói trên thoát khỏi
căn bệnh ung thư phổi và hơn một nửa, khoảng 55,8%, trong số
bệnh nhân này sống được ba năm. Nhìn chung, có khoảng 20% bệnh
nhân bị chết vì ung thư phổi.


Kết quả cũng cho thấy mặc dù phương pháp xạ trị cường độ mạnh
có thể giúp kiểm soát các khối u trong phổi, nhưng vẫn có khoảng
22% bệnh nhân có các khối u lan sang các bộ phận khác của cơ thể.


Mặc dù vậy, theo lời tiến sỹ Timmerman thì liệu pháp xạ trị
này có thể đem lại một giải pháp mới với những những kết quả tốt
hơn trong việc điều trị các bệnh nhân bị ung thư phổi giai đoạn
đầu mà không thể phẫu thuật.


Ung thư phổi là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra
tử vong do bị ung thư trên toàn cầu. Hiện nay, có ba cách để
điều trị căn bệnh này là phẫu thuật để cắt bỏ ung thư; dùng
thuốc tiêu diệt tế bào ung thư (hóa trị), và X-quang liều cao
tiêu diệt tế bào ung thư (xạ trị)



Nguồn: Khoahoc.com.vn













 








Thuốc mới trị ung thư phổi giai đoạn cuối


Ngày đăng: 24/11/2009



Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư U-phoi


Ảnh minh họa

 






Cơ quan quản lý thuốc và thực phẩm Mỹ (FDA) vừa cho phép sử dụng thuốc
Alimta (pemetrexed) để ngăn ngừa tiến triển của một số loại ung thư phổi
giai đoạn cuối (giai đoạn di căn).



Thuốc mới được kết luận có tác dụng gây cản trở sự hấp thu cần thiết của
một số khối u vitamin folate - B. Alimta đã từng được FDA phê duyệt lần
đầu vào năm 2004 để điều trị ung thư trung biểu mô do amiăng, và sau đó
được coi là liệu pháp ban đầu để điều trị ung thư phổi tế bào không nhỏ
giai đoạn cuối. 



Tác dụng phụ có thể gặp khi sử dụng thuốc này là mệt mỏi, buồn nôn, mất
cảm giác ngon miệng, tê đầu chi và phát ban...


 





Phát hiện và điều trị ung thư phổi: Vấn đề cần lưu ý


Ngày đăng: 15/04/2010



Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư Ung-thu-phoi


Phần lớn nguyên nhân dẫn đến ung thư phổi là do
thuốc lá.


 






Ung thư phổi là nguyên nhân gây tử vong cao nhất trong những
bệnh nhân ung thư ở nam giới. Tỷ lệ này có xu hướng giảm ở nam
giới, nhưng lại tăng ở nữ giới. Theo số liệu ghi nhận ung thư
một số vùng ở Việt Nam, ung thư phổi đứng hàng đầu và chiếm 20%
trong tổng số hàng trăm loại ung thư.



Các triệu chứng

Triệu chứng hay gặp nhất của
ung thư phổi là ho kéo dài. Thở ngắn, ho có đờm lẫn máu và đau
ngực cũng có thể là dấu hiệu chỉ điểm của ung thư phổi. Một thời
gian sau bệnh nhân có thể gày sút, mệt mỏi, thở nông, khàn
giọng, khó nuốt, đau xương, thở khò khè và tràn dịch màng phổi.


Phân
loại                                                                   
Nguy cơ bị ung thư phổi (%)


Không hút thuốc, không tíếp xúc với bụi silic:                  
        1,0

Không hút thuốc, tiếp xúc với bụi
silic:                                     5,2

Hút thuốc, không tiếp xúc với bụi
silic:                                     10,9

Hút thuốc, tiếp xúc với bụi
silic:                                               53,3


Cần chú ý rằng có khoảng 13% bệnh nhân không biểu hiện bất cứ
một triệu chứng nào như trên khi khối u của họ được phát hiện.


Chẩn đoán


Có nhiều kỹ thuật được sử dụng để phát hiện ung thư phổi và
xác định loại ung thư nhằm đề ra phương pháp điều trị thích hợp.


Ung thư phổi thường được phát hiện đầu tiên bằng chụp Xquang
lồng ngực. Chụp cắt lớp vi tính lồng ngực có thể xác định chính
xác hơn vị trí của khối u, kích thước và biết được khối u đã
phát triển ra ngoài phổi hay chưa. Có thể chẩn đoán bằng cách
lấy một mảnh nhỏ (sinh thiết) ở vùng khác thường của phổi.


Phương pháp sinh thiết thông thường nhất là dùng ống nội soi
phế quản, là một ống nhỏ, mềm, dẻo đưa qua mũi hay miệng sau khi
đã gây tê, đi qua khí quản vào phổi. Phương pháp này được sử
dụng trên 80% bệnh nhân và 2/3 có kết quả sinh thiết dương tính.
Xét nghiệm đờm tìm tế bào ung thư chỉ có 1/3 số ca có kết quả
dương tính. Nếu khối u ở rìa phổi hay ở xa phế quản thì nội soi
phế quản hay xét nghiệm đờm có thể không phát hiện được.


Phương pháp chẩn đoán tiếp theo: Dùng
1 kim nhỏ xuyên qua thành ngực vào vùng bất thường sau khi đã
gây tê tại chỗ. Phương pháp này chẩn đoán được trên 90% bệnh
nhân. Đôi khi cần thiết phải tiến hành sinh thiết thêm nếu các
phương pháp trên không thành công.


Những mẫu sinh thiết lấy được được nhuộm và soi dưới kính
hiển vi quang học.


Nguyên nhân


Hút thuốc lá là nguyên nhân chính gây ung thư phổi. 90% bệnh
nhân ung thư phổi do hút thuốc lá. Mặc dù còn 4% bệnh nhân bị
ung thư phổi mà không hút thuốc, nhưng vài người trong số họ đã
hít một số lượng đáng kể khói thuốc lá (hít khói của người hút
thuốc lá). 90% bệnh nhân ung thư phổi đã hút hơn 10 điếu thuốc
lá mỗi ngày trong 20 năm.





90% bệnh nhân bị mắc ung thư phổi là do hút thuốc lá. 

 

Những công nhân tiếp xúc với bụi silic có nguy cơ cao bị ung
thư phổi. Nguy cơ này sẽ tăng lên nhiều lần nếu bệnh nhân có hút
thuốc lá.


Nguy cơ bị ung thư phổi do hút thuốc lá cao hơn nhiều do tiếp
xúc với bụi silic. Chắc chắn là hai tác nhân trên đều có thể
tránh được.


Những tiếp xúc nghề nghiệp khác liên quan tới ung thư phổi
bao gồm tiếp xúc với quá trình luyện thép, niken, crôm và khí
than.


Tiếp xúc với tia phóng xạ có nguy cơ bị các bệnh ung thư
trong đó có cả ung thư phổi. Những công nhân mỏ uranium,
fluorspar và hacmatite có thể tiếp xúc với tia phóng xạ do hít
thở không khí có chứa khí radon.


Có nhiều cuộc thảo luận về vai trò của ô nhiễm không khí
trong sự gia tăng ung thư phổi. Ung thư phổi ở thành thị cao hơn
ở nông thôn. Sau yếu tố hút thuốc lá, có một số nhỏ dân thành
thị có nguy cơ ung thư phổi liên quan đến các chất gây ô nhiễm
không khí.


Giống như các bệnh ung thư khác, chúng ta chưa biết được
nguyên nhân gây bệnh ở các bệnh nhân. Không ai biết được tại sao
một người nghiện thuốc lá bị ung thư phổi mà người khác lại
không bị. Nghiên cứu về lĩnh vực này hiện nay đã có bước tiến
đáng kể và đang xác định được những gen có liên quan đến ung thư
phổi.


Điều trị


Phẫu thuật loại bỏ khối u:


Có hiệu quả nhất khi khối u còn nhỏ và chưa có di căn. Bệnh
nhân có thể trạng tốt để phẫu thuật. 20% bệnh nhân được điều trị
theo phương pháp này. Những bệnh nhân được phẫu thuật lấy toàn
bộ khối u có thời gian sống thêm lâu dài.


Điều trị tia xạ:


Phương pháp này được áp dụng cho 35% bệnh nhân. Mục đích là
phá hủy khối u khi nó còn nhỏ (thường có đường kính 6cm) và
không có di căn. Đối với những khối u lớn thì nó làm giảm sự
phát triển của khối u. Phương pháp điều trị này kéo dài cuộc
sống của bệnh nhân nhưng ít khi chữa khỏi bệnh.


Điều trị bằng hóa chất:


Có tác dụng tốt ở hầu hết bệnh nhân ung thư phổi loại tế bào
nhỏ và đôi khi ở những loại ung thư phổi khác. Những tiến bộ gần
đây về hóa trị liệu đã làm giảm đáng kể những tác dụng phụ so
với trước đây.


Điều trị hỗ trợ:


Chỉ áp dụng cho khoảng 1/3 bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn
muộn không điều trị được bằng các phương pháp kể trên, bao gồm
chăm sóc bệnh nhân, điều trị triệu chứng và làm giảm đau.


Cần có một chế độ ăn thích hợp cho bệnh nhân. Tài liệu Chế độ
ăn và dinh dưỡng đối với ung thư hướng dẫn về điều này. Nghỉ
ngơi, chăm sóc về mặt y tế và giải trí đôi khi giúp ích cho bệnh
nhân.


Có một số phương pháp điều trị ung thư phổi không được công
nhận bao gồm dùng thuốc tẩy, chế độ ăn kì quái và tiêm các thuốc
miễn dịch có khả năng gây nguy hiểm cho bệnh nhân và mất thì giờ,
mất tiền cần phải tránh.


Triển vọng trong điều trị ung thư phổi:


Ở hầu hết các bệnh nhân ung thư, kết quả điều trị tốt nhất
khi ung thư được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Ví dụ có
50% bệnh nhân được phẫu thuật lấy bỏ khối u sống thêm được 5 năm.
Tuy nhiên số bệnh nhân này còn ít. Trong tất cả các bệnh nhân bị
ung thư phổi, chỉ có 10% sống thêm được 5 năm sau khi được chẩn
đoán.


Hiện nay, có nhiều phương pháp điều trị mới bao gồm đưa chất
đồng vị phóng xạ vào phế quản, điều trị bằng tia xạ, điều trị
bằng laser, các thuốc hóa chất mới, những nghiên cứu sinh học
phân tử đang được tiến hành và đã thu được một số kết quả.



Nguồn: suckhoedoisong













 







 


Về Đầu Trang Go down
Sponsored content





Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư   Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư I_icon_minitime

Về Đầu Trang Go down
 
Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» Vấn đáp: Nhân điện, sống đúng Phật pháp, Bố theo đạo mẹ theo lương, từ khi theo Phật, thỉnh hay mua Phật, cúng dường hay tặng biếu, tu là gì, không có bàn thờ Phật, cản mẹ ăn chay trường, bệnh ngh
» Thực đơn cho bệnh nhân ung thư
» Cứu sống bệnh nhân bị thủng tim, phổi 30/10/2011 2:25
» Nhật Bản sẽ tiếp nhận điều dưỡng viên và hộ lý Việt Nam Thứ năm, 03/11/2011 09:12
» Bệnh nhân HIV được chữa lành đầu tiên trên thế giới

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Diễn Đàn ...::: TEEN :::... :: Khéo Tay Hay Làm :: Tủ Thuốt Gia Đình-
Chuyển đến